Nếu thông điệp không được sử dụng để quyết định hoặc dự đoán thì thông điệp đó không có giá trị dù nó dễ hiểu và chính xác.
1- Đơn giản
- Tìm ra điều cốt lõi- điều quan trọng nhất của vấn đề.
- Bỏ đi những điều không quan trọng hoặc ít quan trọng của vấn đề.
- Trình bày điều cốt lõi ngắn gọn và đầy đủ.
CHÚ Ý: Có những điều được nói ngắn gọn nhưng vô giá trị. Nó có thể trở thành một câu nói phét, một câu vô nghĩa hoặc một lời khuyên nhảm nhí.
2- Bất ngờ- Thu hút sự chú ý
- Cách để có được sự chú ý là phá bỏ những khuôn mẫu.
- Sự bất ngờ khiến ta chú ý
- Sự thú vị giữ ta lại với điều ta đang chú ý. Những điều ta chưa biết là điều khiến ta cảm thú vị, tò mò và muốn tìm hiểu thêm.
- Hãy chắc chắn những sự bất ngờ và thú vị gắn liền với những điều cốt lõi.
3- Cụ thể- Hiểu và nhớ
- Không dùng các từ trìu tượng, khó hiểu hoặc từ ngữ chuyên ngành.
- So sánh với những điều mọi người đều biết.
4- Đáng tin- Đồng ý và tin tưởng
- Người nổi tiếng, những chuyên gia.
- Chi tiết.
-Thống kê
- Nếu bạn có thể làm được điều gì đó ở đây, bạn có thể làm nó ở bất kì đâu.
5- Cảm xúc- Quan tâm
- Tạo đồng cảm với một cá nhân cụ thể
- Kết nối thông điệp với những điều mà mọi người quan tâm.
- Hỏi câu hỏi TẠI SAO.
6- Câu chuyện- Hành động
Các nguyên tắc viết một câu chuyện:
- Viết nhanh bản nháp.
- Phát triển nhân vật chính.
- Tạo sự hồi hộp và kịch tính.
- Show it, do not tell it
+) Viết về động lực.
+) Hành động diễn tả cảm xúc.
+) Miêu tả để diễn tả cảm xúc.
- Đối thoại
- Viết về cái chết.
- Chỉnh sửa
- Hiểu các nguyên tắc và sáng tạo.
Nguồn: https://drive.google.com/file/d/0By3ocyaaT8dsbHNUOU9RSDJnazg/view?usp=sharing
http://thewritepractice.com/write-story/
No comments:
Post a Comment