Những yếu tố như con người, xã hội, công nghệ đang thay đổi và phát triển nhanh chóng theo thời gian.
https://manhphuc2107.blogspot.com/2016/09/marketing-nhung-yeu-to-quan-trong-thay.html
Để bắt kịp xu hướng thay đổi và phát triển đó, Marketing cũng tự đổi mới để phù hợp với nhu cầu của con người và xã hội. Do đó, một mô hình Marketing mới ra đời- Mô hình Marketing 3.0.
1- Mô hình 1.0, mô hình 2.0 ?
Đơn giản là:
- Mô hình 1.0: Đáp ứng nhu cầu của số đông , bán sản phẩm cho bất kì ai có thể mua được.
- Mô hình 2.0: Phát triển sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của một bộ phận số đông, cố gắng chạm đến cảm xúc của khách hàng để khiến họ mua sản phẩm.
2) Mô hình 3.0 ?
- Đáp ứng nhu cầu của một phận số đông.
- Không chỉ đáp ứng nhu cầu về tính năng và cảm xúc của khách hàng, mà còn đáp ứng nhu cầu về tự hoàn thiện bản thân( đỉnh của tam giác).
- Liên quan nhiều đến cuộc sống của khách hàng hơn. Đưa ra giải pháp nhằm giúp khách hàng giải quyết các vấn đề, nỗi lo trong cuộc sống.
4) Đặc điểm của mô hình 3.0.
- Khách hàng tin vào các ý kiến, trải nghiệm của người lạ trên mạng xã hội hơn là quảng cáo và chuyện gia.
- Các marketer cũng là khách hàng của sản phẩm. Các khách hàng cũng chính là các marketer cho sản phẩm. Không còn sự tách biệt giữa marketer và khách hàng.
- Khách hàng ngày càng đề cao: Sự cùng nhau sáng tạo giữa công ty và khách hàng, sự giao tiếp giữa công ty và khách hàng, bản sắc của công ty.
a) Sự cùng nhau sáng tạo giữa công ty và khách hàng - Đồng sáng tạo
- Khách hàng có thể trải nghiệm sản phẩm theo cách họ muốn. Họ cá nhân hóa trải nghiệm sản phẩm theo nhu cầu và mong muốn của họ.
b) Sự giao tiếp giữa công ty và khách hàng
- Các khách hàng thích kết nối với nhau chứ không phải công ty, vì vậy công ty nên khuyến khích kết nối các cộng đồng khách hàng.
c) Bản sắc của công ty
- Công ty nên phát triển những giá trị cốt lõi thành bản sắc của công ty và thực hiện nó thật thực tế với khách hàng. Chính điều này tạo nên sự khác biệt so với các công ty khác.
Monday, September 26, 2016
Wednesday, September 21, 2016
Marketing- Những yếu tố quan trọng thay đổi Marketing
1) Sự phát triển của công nghệ: Máy tính và thiết bị di động giá rẻ, Internet giá rẻ và sự phát triển của nguồn mở
- Giúp mọi người thể hiện bản thân và kết nối với nhau dễ dàng hơn.
- Khách hàng có thêm nhiều thông tin và hiểu biết về các sản phẩm khác nhau. Khách hàng từ người tiêu dùng- Consumer thành người tiêu dùng hiểu biết và chuyên nghiệp- Prosumer.
2) Sự phát triển của mạng xã hội
- Các công ty có thể lắng nghe và hiểu khách hàng hơn.
- Các khách hàng tác động đến nhau qua những ý kiến và trải nghiệm. Các tác động này hình thành thói quen mua sản phẩm của khách hàng.
- Khách hàng có thể tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm và giao tiếp của công ty
3) Các vấn đề xã hội
- Thay đổi khái niệm Marketing:
" Marketing là các hoạt động, các quá trình để tạo ra, giao tiếp, trao đổi và thực hiện các dịch vụ mà có giá trị cho khách hàng, người tiêu dùng, đối tác và xã hội".
- Mọi người luôn kết nối với xã hội và cộng đồng liên tục nhằm giải quyết các vấn đề đang có trong xã hội vì thế các công ty, các công ty cần hiểu rõ các vấn đề xã hội liên quan đến lĩnh vực của công ty.
4) Những con người sáng tạo.
- Số lượng những con người sáng tạo ở tất cả các lĩnh vực đang phát triển và chiếm số đông trong xã hội. Họ là những người có tác động lớn đến phong cách sống và thái độ của xã hội, chính họ cũng tạo nên ý kiến của xã hội đó.
- Họ thích các thương hiệu có tính văn hóa và hợp tác. Ngược lại, họ chỉ trích những thương hiệu mang lại tác động tiêu cực đến xã hội, môi trường và kinh tế.
- Họ tin rằng sự tự hoàn thiện ( Self- fulfillment) quan trọng hơn những nhu cầu cơ bản. Điều này thay đổi nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng.
- Họ không chỉ tìm kiếm sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng nhu cầu cơ bản, mà họ cũng tìm kiếm những trải nghiệm và mô hình kinh doanh có thể đáp ứng được nhu cầu tự hoàn thiện của họ.
- Nhu cầu của khách hàng thay đổi, vì thế các công ty cũng cần thay đổi theo nhu cầu đó. các công ty cần nghĩ kĩ về sự tự hoàn thiện hơn là vật chất. Các công ty cần hiểu rõ tại sao họ tồn tại tại, và họ muốn trở thành như thế nào trong tương lai.
Nguồn: https://drive.google.com/open?id=0By3ocyaaT8dsQm40cTJIajBfQXc
- Giúp mọi người thể hiện bản thân và kết nối với nhau dễ dàng hơn.
- Khách hàng có thêm nhiều thông tin và hiểu biết về các sản phẩm khác nhau. Khách hàng từ người tiêu dùng- Consumer thành người tiêu dùng hiểu biết và chuyên nghiệp- Prosumer.
2) Sự phát triển của mạng xã hội
- Các công ty có thể lắng nghe và hiểu khách hàng hơn.
- Các khách hàng tác động đến nhau qua những ý kiến và trải nghiệm. Các tác động này hình thành thói quen mua sản phẩm của khách hàng.
- Khách hàng có thể tham gia vào quá trình phát triển sản phẩm và giao tiếp của công ty
3) Các vấn đề xã hội
- Thay đổi khái niệm Marketing:
" Marketing là các hoạt động, các quá trình để tạo ra, giao tiếp, trao đổi và thực hiện các dịch vụ mà có giá trị cho khách hàng, người tiêu dùng, đối tác và xã hội".
American Marketing Association- 2008
=> Marketing cũng là một ngành quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội.
- Mọi người luôn kết nối với xã hội và cộng đồng liên tục nhằm giải quyết các vấn đề đang có trong xã hội vì thế các công ty, các công ty cần hiểu rõ các vấn đề xã hội liên quan đến lĩnh vực của công ty.
4) Những con người sáng tạo.
- Số lượng những con người sáng tạo ở tất cả các lĩnh vực đang phát triển và chiếm số đông trong xã hội. Họ là những người có tác động lớn đến phong cách sống và thái độ của xã hội, chính họ cũng tạo nên ý kiến của xã hội đó.
- Họ thích các thương hiệu có tính văn hóa và hợp tác. Ngược lại, họ chỉ trích những thương hiệu mang lại tác động tiêu cực đến xã hội, môi trường và kinh tế.
- Họ tin rằng sự tự hoàn thiện ( Self- fulfillment) quan trọng hơn những nhu cầu cơ bản. Điều này thay đổi nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng.
Tam giác nhu cầu Maslow |
- Nhu cầu của khách hàng thay đổi, vì thế các công ty cũng cần thay đổi theo nhu cầu đó. các công ty cần nghĩ kĩ về sự tự hoàn thiện hơn là vật chất. Các công ty cần hiểu rõ tại sao họ tồn tại tại, và họ muốn trở thành như thế nào trong tương lai.
Nguồn: https://drive.google.com/open?id=0By3ocyaaT8dsQm40cTJIajBfQXc
Football- Đội hình Pes 6
1- Tấn công
3- Nguyên tắc
- Luôn quan sát Rađar.
- Luôn chuyền vào khoảng trống
- Trung tâm là nơi phân phối bóng, phát động tấn công.
+) Cấm mất bóng ở giữa sân.
- Chỉ rê bóng và đột phá khi có khoảng trống trước mặt hoặc 1 vs 1.
- Không để cầu thủ rời vị trí phòng ngự.
- Kèm người từ phần sân đối phương.
4- Vận hành
a) Ưu điểm
- Biên độ đội hình rộng.
- Cự li đội hình hẹp. Dễ pressing và cướp lại bóng khi mất bóng.
- Các tiền đạo luôn ở sát biên để kéo dãn cự ly hàng phòng ngự.
- Các tiền đạo cánh, hậu vệ biên có nhiều không gian ở biên để đột phá- Hình dưới, ta có thể thấy hậu vệ đang cầm bóng có rất nhiều không gian để di chuyển, trong khi các tiền đạo cánh chỉ cần qua 1 hậu vệ là có thể đối mặt thủ môn.
- Các tiền đạo luôn trong tình huống 1vs 1 với hậu vệ.
- Nguy hiểm trong các tình huống phản công vì luôn có 3 tiền đạo phía trên.
Một tình huống phản công:
b) Nhược điểm:
- Dễ bị phản công.
b) Chiến thuật
- Các tổ hợp phím hay dùng:
+) O- O- O: Tạt thấp
+) O-O- Tạt trung bình
+) L1 - X: Đập tường
+) L1- Chọc khe: Chọc khe bổng
+) L1- O: Tạt từ ngoài vòng cấm
+) Chọc khe
+) Sút- R2: Sút kĩ thuật
+) Sút.
- Đập tường, phối hợp để tạo khoảng trống
- Tập chung tấn công ở biên.
- Hiệu quả trong các tình huống phản công
2- Phòng ngự
- Luôn quan sát Rađar.
- Luôn chuyền vào khoảng trống
- Trung tâm là nơi phân phối bóng, phát động tấn công.
+) Cấm mất bóng ở giữa sân.
- Chỉ rê bóng và đột phá khi có khoảng trống trước mặt hoặc 1 vs 1.
- Không để cầu thủ rời vị trí phòng ngự.
- Kèm người từ phần sân đối phương.
4- Vận hành
a) Ưu điểm
Nhìn vào rađar, ta có thể thấy:
- Cự li đội hình hẹp. Dễ pressing và cướp lại bóng khi mất bóng.
- Các tiền đạo luôn ở sát biên để kéo dãn cự ly hàng phòng ngự.
- Các tiền đạo cánh, hậu vệ biên có nhiều không gian ở biên để đột phá- Hình dưới, ta có thể thấy hậu vệ đang cầm bóng có rất nhiều không gian để di chuyển, trong khi các tiền đạo cánh chỉ cần qua 1 hậu vệ là có thể đối mặt thủ môn.
- Các tiền đạo luôn trong tình huống 1vs 1 với hậu vệ.
- Nguy hiểm trong các tình huống phản công vì luôn có 3 tiền đạo phía trên.
Một tình huống phản công:
b) Nhược điểm:
- Dễ bị phản công.
b) Chiến thuật
- Các tổ hợp phím hay dùng:
+) O- O- O: Tạt thấp
+) O-O- Tạt trung bình
+) L1 - X: Đập tường
+) L1- Chọc khe: Chọc khe bổng
+) L1- O: Tạt từ ngoài vòng cấm
+) Chọc khe
+) Sút- R2: Sút kĩ thuật
+) Sút.
- Đập tường, phối hợp để tạo khoảng trống
- Tập chung tấn công ở biên.
- Hiệu quả trong các tình huống phản công
Monday, September 19, 2016
Football- Triết lý bóng đá của Johan Cruyff
1- " Chiến thắng là điều quan trọng, nhưng bạn phải có phong cách, để có người sẽ sao chép bạn, ngưỡng mộ bạn. Đó là món quà tuyệt nhất. "
2- Trên sân có một quả bóng, bạn cần có nó
3- "Bạn đừng chạy nhiều. Bóng đá là trò chơi trí tuệ, bạn phải ở đúng vị trí đúng thời điểm, không sớm, không muộn. "
4- " Kĩ thuật là chuyền bóng một chạm, với đúng tốc độ và chân thuận của đồng đội. "
5- " Chơi bóng đá thì đơn giản, nhưng chơi bóng đá đơn giản là điều khó nhất. "
6- " Thống kê cho thấy một cầu thủ cầm bóng trung bình 3 phút trong một trận đấu. Điều quan trọng là bạn sẽ làm gì trong 87 phút bạn không có bóng, điều đó sẽ quyết định bạn là một cầu thủ tốt hay một cầu thủ tồi. "
7- Không gian
Khi bạn mất bóng, bạn phải khiến sân bé nhất có thể. Khi bạn có bóng, bạn phải khiến sân rộng nhất có thể.
8- Vị trí, chơi và sở hữu
2- Trên sân có một quả bóng, bạn cần có nó
3- "Bạn đừng chạy nhiều. Bóng đá là trò chơi trí tuệ, bạn phải ở đúng vị trí đúng thời điểm, không sớm, không muộn. "
4- " Kĩ thuật là chuyền bóng một chạm, với đúng tốc độ và chân thuận của đồng đội. "
5- " Chơi bóng đá thì đơn giản, nhưng chơi bóng đá đơn giản là điều khó nhất. "
6- " Thống kê cho thấy một cầu thủ cầm bóng trung bình 3 phút trong một trận đấu. Điều quan trọng là bạn sẽ làm gì trong 87 phút bạn không có bóng, điều đó sẽ quyết định bạn là một cầu thủ tốt hay một cầu thủ tồi. "
7- Không gian
Khi bạn mất bóng, bạn phải khiến sân bé nhất có thể. Khi bạn có bóng, bạn phải khiến sân rộng nhất có thể.
8- Vị trí, chơi và sở hữu
Sunday, September 18, 2016
Marketing- Các yếu tố cơ bản
1- Sản phẩm
- Sản phẩm là bất cứ thứ gì được đưa ra thị trường để gây sự chú ý, mua bán, sử dụng hoặc tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu hoặc mong muốn. Sản phẩm gồm các đồ vật, dịch vụ, người địa điểm, tổ chức và các ý tưởng.
Marketing Mix:
https://nhhungdieutoithich.blogspot.com/2016/08/marketing-cong-cu-thuc-hien-chien-luoc.html
2- Khách hàng
- Segmentation: Chia thị trường thành các nhóm người tiêu dùng với các nhu cầu, hành vi, đặc tính khác nhau yêu cầu sản phẩm hoặc Marketing mix khác nhau.
- Targeting: Quá trình đánh giá các phân khúc thị trường mục tiêu nhằm chọn ra một hoặc nhiều phân khúc để phát triển.
- Positioning: Làm sản phẩm có một vị trí rõ ràng, hấp dẫn và khác biệt so với các sản phẩm cạnh tranh trong tâm trí người tiêu dùng của thị trường mục tiêu. Xây dựng vị trí cạnh tranh cho sản phẩm và marketing mix.
https://manhphuc2107.blogspot.com/2016/08/marketing-khach-hang.html
https://manhphuc2107.blogspot.com/2016/08/marketing-phan-tich-thi-truong-nhu-nao.html
3- Thương hiệu
Thương hiệu là tên, thuật ngữ, thương hiệu, dấu hiệu, biểu tượng hoặc kết hợp các điều trên nhằm xác định hàng hóa hoặc dịch vụ của công ty để phân biệt với hàng hóa, dịch vụ của công ty cạnh tranh.
- Brand equity: là giá trị của một thương hiệu dựa trên chất lượng, mức độ nhận diện thương hiệu, độ trung thành và các tài sản khác.
- Brand positioning: Thương hiệu trong tâm trí khách hàng như thế nào ?
+) Tính chất
+) Lợi ích
+) Giá trị
+) Văn hóa
+) Cá tính
Nguồn: https://drive.google.com/open?id=0By3ocyaaT8dsdG43NlRMNGJEMXM
- Sản phẩm là bất cứ thứ gì được đưa ra thị trường để gây sự chú ý, mua bán, sử dụng hoặc tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu hoặc mong muốn. Sản phẩm gồm các đồ vật, dịch vụ, người địa điểm, tổ chức và các ý tưởng.
Marketing Mix:
https://nhhungdieutoithich.blogspot.com/2016/08/marketing-cong-cu-thuc-hien-chien-luoc.html
2- Khách hàng
- Segmentation: Chia thị trường thành các nhóm người tiêu dùng với các nhu cầu, hành vi, đặc tính khác nhau yêu cầu sản phẩm hoặc Marketing mix khác nhau.
- Targeting: Quá trình đánh giá các phân khúc thị trường mục tiêu nhằm chọn ra một hoặc nhiều phân khúc để phát triển.
- Positioning: Làm sản phẩm có một vị trí rõ ràng, hấp dẫn và khác biệt so với các sản phẩm cạnh tranh trong tâm trí người tiêu dùng của thị trường mục tiêu. Xây dựng vị trí cạnh tranh cho sản phẩm và marketing mix.
https://manhphuc2107.blogspot.com/2016/08/marketing-khach-hang.html
https://manhphuc2107.blogspot.com/2016/08/marketing-phan-tich-thi-truong-nhu-nao.html
3- Thương hiệu
Thương hiệu là tên, thuật ngữ, thương hiệu, dấu hiệu, biểu tượng hoặc kết hợp các điều trên nhằm xác định hàng hóa hoặc dịch vụ của công ty để phân biệt với hàng hóa, dịch vụ của công ty cạnh tranh.
- Brand equity: là giá trị của một thương hiệu dựa trên chất lượng, mức độ nhận diện thương hiệu, độ trung thành và các tài sản khác.
- Brand positioning: Thương hiệu trong tâm trí khách hàng như thế nào ?
+) Tính chất
+) Lợi ích
+) Giá trị
+) Văn hóa
+) Cá tính
Nguồn: https://drive.google.com/open?id=0By3ocyaaT8dsdG43NlRMNGJEMXM
Friday, September 16, 2016
Marketing- Thông điệp
Nếu thông điệp không được sử dụng để quyết định hoặc dự đoán thì thông điệp đó không có giá trị dù nó dễ hiểu và chính xác.
1- Đơn giản
- Tìm ra điều cốt lõi- điều quan trọng nhất của vấn đề.
- Bỏ đi những điều không quan trọng hoặc ít quan trọng của vấn đề.
- Trình bày điều cốt lõi ngắn gọn và đầy đủ.
CHÚ Ý: Có những điều được nói ngắn gọn nhưng vô giá trị. Nó có thể trở thành một câu nói phét, một câu vô nghĩa hoặc một lời khuyên nhảm nhí.
2- Bất ngờ- Thu hút sự chú ý
- Cách để có được sự chú ý là phá bỏ những khuôn mẫu.
- Sự bất ngờ khiến ta chú ý
- Sự thú vị giữ ta lại với điều ta đang chú ý. Những điều ta chưa biết là điều khiến ta cảm thú vị, tò mò và muốn tìm hiểu thêm.
- Hãy chắc chắn những sự bất ngờ và thú vị gắn liền với những điều cốt lõi.
3- Cụ thể- Hiểu và nhớ
- Không dùng các từ trìu tượng, khó hiểu hoặc từ ngữ chuyên ngành.
- So sánh với những điều mọi người đều biết.
4- Đáng tin- Đồng ý và tin tưởng
- Người nổi tiếng, những chuyên gia.
- Chi tiết.
-Thống kê
- Nếu bạn có thể làm được điều gì đó ở đây, bạn có thể làm nó ở bất kì đâu.
5- Cảm xúc- Quan tâm
- Tạo đồng cảm với một cá nhân cụ thể
- Kết nối thông điệp với những điều mà mọi người quan tâm.
- Hỏi câu hỏi TẠI SAO.
6- Câu chuyện- Hành động
Các nguyên tắc viết một câu chuyện:
- Viết nhanh bản nháp.
- Phát triển nhân vật chính.
- Tạo sự hồi hộp và kịch tính.
- Show it, do not tell it
+) Viết về động lực.
+) Hành động diễn tả cảm xúc.
+) Miêu tả để diễn tả cảm xúc.
- Đối thoại
- Viết về cái chết.
- Chỉnh sửa
- Hiểu các nguyên tắc và sáng tạo.
Nguồn: https://drive.google.com/file/d/0By3ocyaaT8dsbHNUOU9RSDJnazg/view?usp=sharing
http://thewritepractice.com/write-story/
1- Đơn giản
- Tìm ra điều cốt lõi- điều quan trọng nhất của vấn đề.
- Bỏ đi những điều không quan trọng hoặc ít quan trọng của vấn đề.
- Trình bày điều cốt lõi ngắn gọn và đầy đủ.
CHÚ Ý: Có những điều được nói ngắn gọn nhưng vô giá trị. Nó có thể trở thành một câu nói phét, một câu vô nghĩa hoặc một lời khuyên nhảm nhí.
2- Bất ngờ- Thu hút sự chú ý
- Cách để có được sự chú ý là phá bỏ những khuôn mẫu.
- Sự bất ngờ khiến ta chú ý
- Sự thú vị giữ ta lại với điều ta đang chú ý. Những điều ta chưa biết là điều khiến ta cảm thú vị, tò mò và muốn tìm hiểu thêm.
- Hãy chắc chắn những sự bất ngờ và thú vị gắn liền với những điều cốt lõi.
3- Cụ thể- Hiểu và nhớ
- Không dùng các từ trìu tượng, khó hiểu hoặc từ ngữ chuyên ngành.
- So sánh với những điều mọi người đều biết.
4- Đáng tin- Đồng ý và tin tưởng
- Người nổi tiếng, những chuyên gia.
- Chi tiết.
-Thống kê
- Nếu bạn có thể làm được điều gì đó ở đây, bạn có thể làm nó ở bất kì đâu.
5- Cảm xúc- Quan tâm
- Tạo đồng cảm với một cá nhân cụ thể
- Kết nối thông điệp với những điều mà mọi người quan tâm.
- Hỏi câu hỏi TẠI SAO.
6- Câu chuyện- Hành động
Các nguyên tắc viết một câu chuyện:
- Viết nhanh bản nháp.
- Phát triển nhân vật chính.
- Tạo sự hồi hộp và kịch tính.
- Show it, do not tell it
+) Viết về động lực.
+) Hành động diễn tả cảm xúc.
+) Miêu tả để diễn tả cảm xúc.
- Đối thoại
- Viết về cái chết.
- Chỉnh sửa
- Hiểu các nguyên tắc và sáng tạo.
Nguồn: https://drive.google.com/file/d/0By3ocyaaT8dsbHNUOU9RSDJnazg/view?usp=sharing
http://thewritepractice.com/write-story/
Thursday, September 15, 2016
Động lực ảnh hưởng như thế nào ?
" Đam mê của tôi là xây dựng một công ty bền vững, lâu dài nơi mọi người đều được thúc đẩy tạo ra những sản phẩm tuyệt vời. Tất cả những thứ còn lại đều là thứ yếu. Chắc chắn rằng nó phải đủ tuyệt vời để có thể tạo ra lợi nhuận, bởi lợi nhuận chính là thứ cho phép bạn tạo ra những sản phẩm tuyệt vời. Nhưng sản phẩm, không phải lợi nhuận, mới chính là động lực. Sculley đã mỉa mai những ưu tiên này rằng mục tiêu cuối cùng vẫn chỉ là kiếm tiền. Sự khác biệt của mục tiêu này hết sức tinh vi, mục tiêu như thế nào sẽ được thể hiện trong tất cả mọi thứ: những người bạn tuyển dụng, những người được đề bạt và những gì bạn thảo luận trong các cuộc họp. "
Steve Jobs
Nguồn:https://drive.google.com/file/d/0By3ocyaaT8dscnJCLWh2UTZNRUE/view?usp=sharing
Tôi đã hiểu phần nào :).
Steve Jobs
Nguồn:https://drive.google.com/file/d/0By3ocyaaT8dscnJCLWh2UTZNRUE/view?usp=sharing
Tôi đã hiểu phần nào :).
Marketing- Phân tích khách hàng
1- Địa lý
- Khu vực
- Quốc gia
- Dân số
- Khí hậu
2- Nhân khẩu
- Tuổi
- Giai đoạn trong cuộc sống
- Giới tính
- Nghề nghiệp
- Thu nhập
- Gia đình
- Tầng lớp xã hội
- Khu vực
3- Tâm lý học
a) Xã hội
- Văn hóa chung.
- Văn hóa nhỏ.
- Nhóm.
b) Cá nhân
- Động lực
- Lối sống, hoạt động, sở thích
- Tính cách
4- Hành vi mua hàng
- Thời gian mua sản phẩm
- Tần suất sử dụng sản phẩm
- Quan điểm
5- Kịch bản
a) Khách hàng
- Họ làm trong ngành nào ?
- Họ ở đâu ?
- Bộ phận họ làm là gì ?
- Chức danh của họ là gì ?
b) Kịch bản trước khi có sản phẩm
- Tình huống: Điều gì khiến khách hàng cảm thấy khó khăn ?
- Mong muốn: Khách hàng mong muốn điều gì khi gặp khó khăn ? Điều gì là quan trọng nhất ?
- Cố gắng thực hiện: Nếu không có sản phẩm, khách hàng sẽ làm gì để khắc phục khó khăn ?
- Các yếu tố tác động: Điều gì khiến khách hàng không thể giả quyết khó khăn ?
- Hậu quả: Hậu quả khi người dùng không thể khắc phục khó khăn ?
c) Kịch bản sau khi có sản phẩm
- Cách thực hiện mới: Khi có sản phẩm, khách hàng, sẽ làm gì để khắc phục khó khăn ?
- Các yếu tố thuận lợi: Điều gì từ sản phẩm khiến khách hàng khắc phụ khó khăn hiệu quả hơn ?
- Lợi ích kinh tế: Lợi ích sau khi khắc phục khó khăn khi có sản phẩm ?
- Khu vực
- Quốc gia
- Dân số
- Khí hậu
2- Nhân khẩu
- Tuổi
- Giai đoạn trong cuộc sống
- Giới tính
- Nghề nghiệp
- Thu nhập
- Gia đình
- Tầng lớp xã hội
- Khu vực
3- Tâm lý học
a) Xã hội
- Văn hóa chung.
- Văn hóa nhỏ.
- Nhóm.
b) Cá nhân
- Động lực
- Niềm tin, giá trị và thái độ
VÍ DỤ
- Tính cách
4- Hành vi mua hàng
- Thời gian mua sản phẩm
- Tần suất sử dụng sản phẩm
- Quan điểm
5- Kịch bản
a) Khách hàng
- Họ làm trong ngành nào ?
- Họ ở đâu ?
- Bộ phận họ làm là gì ?
- Chức danh của họ là gì ?
b) Kịch bản trước khi có sản phẩm
- Tình huống: Điều gì khiến khách hàng cảm thấy khó khăn ?
- Mong muốn: Khách hàng mong muốn điều gì khi gặp khó khăn ? Điều gì là quan trọng nhất ?
- Cố gắng thực hiện: Nếu không có sản phẩm, khách hàng sẽ làm gì để khắc phục khó khăn ?
- Các yếu tố tác động: Điều gì khiến khách hàng không thể giả quyết khó khăn ?
- Hậu quả: Hậu quả khi người dùng không thể khắc phục khó khăn ?
c) Kịch bản sau khi có sản phẩm
- Cách thực hiện mới: Khi có sản phẩm, khách hàng, sẽ làm gì để khắc phục khó khăn ?
- Các yếu tố thuận lợi: Điều gì từ sản phẩm khiến khách hàng khắc phụ khó khăn hiệu quả hơn ?
- Lợi ích kinh tế: Lợi ích sau khi khắc phục khó khăn khi có sản phẩm ?
Wednesday, September 14, 2016
Marketing- Hiện tượng bò tía
1- Hiện tượng bò tía là gì ?
Trên thị trường có quá nhiều sản phẩm có chức năng tương đương nhau, nhiều công ty sản xuất sản phẩm đó đưa những thông điệp tương tự nhau tới khách hàng. Khách hàng nghe quá nhiều những điều tương tự nhau, và họ bắt đầu lờ đi các thông điệp của các công ty,
2- Những sự thật về Marketing
- Số đông khách hàng không mua sản phẩm của bạn. Họ có thể không có tiền, không có thời gian hoặc họ không muốn sản phẩm.
- Nếu khách hàng không thể mua một sản phẩm với giá mà bạn muốn thì bạn không có thị trường.
- Nếu khách hàng không lắng nghe và không hiểu thông điệp của bạn, bạn sẽ trở thành vô hình.
- Nếu khách hàng nghe thông điệp của bạn, nhưng không muốn nó thì bạn không thể tiến xa.
3- Hiện tượng bò tía đã thay đổi marketing như thế nào ?
- Khách hàng có quá nhiều lựa chọn, nhưng họ có quá ít thời gian để chọn sản phẩm.
- Khách hàng lờ đi các thông điệp marketing từ công ty, vì các thông điệp đó không còn giúp giải quyết vấn đề của họ nữa.
- Vì các marketer đã làm khách hàng ngập chìm trong mọi thứ, nên khách hàng hiện tại ít nói với nhau về một sản phẩm nào đó.
- Vì trên thị trường có quá nhiều các sản phẩm tương tự nhau, nên dù các công ty có chi nhiều ngân sách cho marketing, công ty cũng chưa chắc khiến khách hàng chú ý, vì thế các công ty cần tạo ra những sản phẩm tuyệt vời và đáng chú ý- remarkable products.
4- Làm thế nào khiến khách hàng chú ý
- Ta không thể ngó sang đối thủ và nói ta sẽ làm tốt hơn, ta nhìn vào đối thủ và nói ta sẽ làm khác đi.
- Thử khiến khách hàng thay đổi hành vi sử dụng sản phẩm.
- Cải tiến sản phẩm hiện tại khiến nó tốt hơn.
- Nhắm thông điệp marketing tới 2,5 % người tiêu dùng tiên phong- Innovators và 13,5 % người tiêu dùng sớm đón nhận- Early Adopters.
- Một thương hiệu không hơn gì một ý tưởng. Nếu bạn truyền được ý tưởng, bạn sẽ có được thị trường. Để truyền ý tưởng, đừng làm một sản phẩm cho tất cả mọi người, hãy làm sản phẩm cho một nhóm khách hàng cụ thể mà bạn hướng tới.
- Đo kết quả các chiến dịch Marketing và rút kinh nghiệm cho chiến dịch tiếp theo.
- Khi bắt đầu một chiến dịch Marketing, hãy đợi để thông điệp từ chiến dịch đó lan tỏa. Đừng làm các chiến dịch quá liền nhau.
- Xem xét lại sản phẩm, liệu sản phẩm có phù hợp với nhu cầu người dùng không.
Nguồn tham khảo: https://drive.google.com/file/d/0By3ocyaaT8dsTGZDS3Vid3pnSjQ/view?usp=sharing
Trên thị trường có quá nhiều sản phẩm có chức năng tương đương nhau, nhiều công ty sản xuất sản phẩm đó đưa những thông điệp tương tự nhau tới khách hàng. Khách hàng nghe quá nhiều những điều tương tự nhau, và họ bắt đầu lờ đi các thông điệp của các công ty,
2- Những sự thật về Marketing
- Số đông khách hàng không mua sản phẩm của bạn. Họ có thể không có tiền, không có thời gian hoặc họ không muốn sản phẩm.
- Nếu khách hàng không thể mua một sản phẩm với giá mà bạn muốn thì bạn không có thị trường.
- Nếu khách hàng không lắng nghe và không hiểu thông điệp của bạn, bạn sẽ trở thành vô hình.
- Nếu khách hàng nghe thông điệp của bạn, nhưng không muốn nó thì bạn không thể tiến xa.
3- Hiện tượng bò tía đã thay đổi marketing như thế nào ?
- Khách hàng có quá nhiều lựa chọn, nhưng họ có quá ít thời gian để chọn sản phẩm.
- Khách hàng lờ đi các thông điệp marketing từ công ty, vì các thông điệp đó không còn giúp giải quyết vấn đề của họ nữa.
- Vì các marketer đã làm khách hàng ngập chìm trong mọi thứ, nên khách hàng hiện tại ít nói với nhau về một sản phẩm nào đó.
- Vì trên thị trường có quá nhiều các sản phẩm tương tự nhau, nên dù các công ty có chi nhiều ngân sách cho marketing, công ty cũng chưa chắc khiến khách hàng chú ý, vì thế các công ty cần tạo ra những sản phẩm tuyệt vời và đáng chú ý- remarkable products.
4- Làm thế nào khiến khách hàng chú ý
- Ta không thể ngó sang đối thủ và nói ta sẽ làm tốt hơn, ta nhìn vào đối thủ và nói ta sẽ làm khác đi.
- Thử khiến khách hàng thay đổi hành vi sử dụng sản phẩm.
- Cải tiến sản phẩm hiện tại khiến nó tốt hơn.
- Nhắm thông điệp marketing tới 2,5 % người tiêu dùng tiên phong- Innovators và 13,5 % người tiêu dùng sớm đón nhận- Early Adopters.
- Một thương hiệu không hơn gì một ý tưởng. Nếu bạn truyền được ý tưởng, bạn sẽ có được thị trường. Để truyền ý tưởng, đừng làm một sản phẩm cho tất cả mọi người, hãy làm sản phẩm cho một nhóm khách hàng cụ thể mà bạn hướng tới.
- Đo kết quả các chiến dịch Marketing và rút kinh nghiệm cho chiến dịch tiếp theo.
- Khi bắt đầu một chiến dịch Marketing, hãy đợi để thông điệp từ chiến dịch đó lan tỏa. Đừng làm các chiến dịch quá liền nhau.
- Xem xét lại sản phẩm, liệu sản phẩm có phù hợp với nhu cầu người dùng không.
Nguồn tham khảo: https://drive.google.com/file/d/0By3ocyaaT8dsTGZDS3Vid3pnSjQ/view?usp=sharing
Sunday, September 11, 2016
Marketing- Khi những công ty mất giá trị cốt lõi
Giá trị cốt lõi định nghĩa công ty như thế nào
https://nhhungdieutoithich.blogspot.com/2016/09/marketing-gia-tri-cot-loi-inh-nghia.html
Vậy những công ty mất đi ra giá trị này sẽ như thế nào.
Một đoạn trích trong " Tiểu sử Steve Jobs" đã nói khá rõ về điều này.
https://nhhungdieutoithich.blogspot.com/2016/09/marketing-gia-tri-cot-loi-inh-nghia.html
Vậy những công ty mất đi ra giá trị này sẽ như thế nào.
Một đoạn trích trong " Tiểu sử Steve Jobs" đã nói khá rõ về điều này.
" Tôi có quan điểm riêng về những nguyên nhân dẫn
đến sự suy tàn của các công ty như IBM hay
Microsoft. Công ty có một công việc tuyệt vời,
sự cải tiến và trở thành độc quyền, lũng đoạn
hoặc gần như thế trong một số lĩnh vực, rồi
sau đó chất lượng sản phẩm dần trở thành thứ yếu.
Công ty bắt đầu coi trọng những gã bán hàng giỏi,
bởi họ là những người có thể dịch chuyển
chiếc kim la bàn doanh thu, chứ không phải là
các kỹ sư hay các nhà thiết kế. Vì thế, cuối cùng
nhân viên bán hàng trở thành người điều hành
công ty. John Akers của IBM là một nhà kinh
doanh giỏi, có khả năng hùng biện và rất thông
minh, nhưng anh ta không hiểu gì về sản phẩm.
Điều tương tự cũng xảy ra với Xerox. Khi những
gã bán hàng điều hành công ty, những anh
chàng của sản phẩm không còn ý nghĩa gì nhiều,
và phần lớn họ đều bị sa thải. Điều đó cũng
xảy ra với Apple khi Sculley gia nhập công ty,
đó là lỗi của tôi, và nó cũng xảy ra khi Ballmer
tiếp quản Microsoft. Apple đã may mắn và đoạt
lại vị trí của mình, nhưng tôi không cho rằng
sẽ có gì thay đổi tại Microsoft nếu như
Ballmer vẫn còn điều hành nó. "
Đó là khi những gã bán hàng giỏi lên nắm quyền và chỉ chú tâm vào doanh số và lợi nhuận mà quên mất giá trị cốt lõi của công ty và không hiểu thế nào là một sản phẩm tốt. Và khi công ty mất đi giá trị đó, thì họ chỉ là những công ty bán hàng mà thôi.
Marketing- Giá trị cốt lõi định nghĩa công ty bạn
Hình nón ba chiều của vòng tròn vàng- giá trị cốt lõi tượng trưng cho công ty.
https://manhphuc2107.blogspot.com/2016/08/marketing-nhung-gia-tri-cot-loi.html
https://manhphuc2107.blogspot.com/2016/08/marketing-tao-nen-gia-tri-cot-loi.html
Hình trụ, bên trong là một mớ hỗn độn tượng trưng cho thị trường
Giá trị cốt lõi giao với thị trường tại cấp độ cái gì.
Khách hàng tin tưởng vào giá trị cốt lõi của công ty qua những điều công ty làm như dịch vụ, sản phẩm,.. bằng sự nhất quán trong những trải nghiệm mà công ty truyền đến khách hàng.
Hãng xe Volkswagen nghĩa là "Xe của mọi người" đã truyền giá trị cốt lõi đó tới khách hàng theo thời gian qua những mẫu xe hãng sản xuất dành cho những người có thu nhập trung bình. Và mọi người tin vào giá trị đó của Volkswagen.
Khi hãng xe này đi ngược với những giá trị cốt lõi mà công ty đã truyền tải qua thời gian dài, hãng xe này sản xuất mẫu xe hạng sang tốt hơn nhiều mẫu xe của hãng khác năm 2004, Volkswagen đã ngay lập tức thất bại.
Tại sao ?
Vì trong tâm trí mọi người, Volkswagen là dòng xe dành cho những người có thu nhập trung bình. Khách hàng không hiểu lý do tại sao một hãng chuyên sản xuất dòng xe trung bình lại sản xuất một dòng xe hạng sang. Khách hàng không có niềm tin về một sản phẩm đi ngược với giá trị cốt lõi của công ty.
Khách hàng không mua cái gì bạn làm, mà họ mua lý do tại sao bạn làm.
Và lý do tại sao bạn làm là giá trị cốt lõi định nghĩa công ty bạn.
Saturday, September 10, 2016
Marketing- Quảng cáo sản phẩm
Nội dung quảng cáo:
+) Tại sao mọi người dùng sản phẩm ?
- Sản phẩm là nhân vật chính trong quảng cáo.
- Đơn giản.
- Không tính năng.
- Không hiệu ứng máy tính.
- Không giật tít.
- Không viết phủ định
- Không từ vô nghĩa
https://nhhungdieutoithich.blogspot.com/2016/08/marketing-nhung-tu-vo-nghia.html
Friday, September 9, 2016
Phân tích sự thay đổi của Cocacola
Here's what branding experts, who see it as Coca-Cola's attempt to get back to basics and remind consumers that Coca-Cola is synonymous with refreshment, had to say:
"From outside the industry, you look at a shift from 'Open Happiness' to 'Taste the Feeling,' and it doesn't seem like a huge shift really—but it really is," said Adam Padilla, CEO of consultancy Brandfire. "It's a philosophical shift [for Coca-Cola], and it ushers in a new era where de Quinto seems to be prepping Coca-Cola to make some bold moves."
"Open Happiness" was successful in making consumers "feel something," Padilla said. "But it got away from the actual product in the can, in the bottle. When you start to float too far away from your product offering, it gets too philosophical. ... 'Open Happiness' could be said about a lot of things, when you open anything. But when you talk about 'Taste the Feeling,' you have very strong connectivity with a feeling with Coke, and you also have the literal aspect of tasting it—the taste of happiness."
Erich Joachimsthaler, CEO and founder of Vivaldi Partners Group, a global brand-strategy consulting firm, agreed. "The more you intellectualize and conceptualize what Coke is all about, [the more you move away from the product]," said Joachimsthaler. "What Coke is doing now is bringing it back and saying, at the end of the day, Coke is still a refreshment."
Tuesday, September 6, 2016
Google Analytics- Mobile app- Measuring behavior
1- Screen tracking
- Đo đạc các loại màn hình hiển thị khác nhau của app của người dùng khi họ dùng.
- Cho bạn biết loại màn hình nào người dùng xem, loại màn hình nào người dùng xem nhiều nhất, người dùng xem trong bao lâu và họ chuyển từ một màn hình sang một màn hình khác của app như thế nào.
2- Event tracking
- Theo dõi các thành phần và nội dung cụ thể trên màn hình của app.
- Các thành phần và nội dung gồm:
Nút bấm
Menu lựa chọn
Ad Click
Video Plays
Các cử chỉ của người dùng trên màn hình khi dùng app.
- Để sử dụng tracking event, bạn cần cài đặt trong tài khoản và thiết lập phương thức gắn với thành phần mà bạn muốn theo dõi. Bạn có thể thêm các biến ở các phương thức gồm: Category, Action, Label và Value.
+) Biến Category tổ chức các các thành phần và nội dung thành các nhóm như video hoặc Social Shares.
+) Biến Action là các hành động của Category
+) Biến Label được dùng để miêu tả các thành phần và nội dung
+) Biến Value là biến số liệu dùng để lưu trữ các giá trị như thời gian của video.
3- Custom dimensions and metrics tracking
- Dimention là các loại dữ liệu có các giá trị khác nhau
- Metric là các giá trị số.
4- Enhanced Ecommerce tracking
- Giúp bạn hiểu thêm trải nghiệm trực tuyến của khách hàng
- Giúp bạn hiểu thêm về các hoạt động và hiệu suất của sản phẩm.
- Đo đạc các loại màn hình hiển thị khác nhau của app của người dùng khi họ dùng.
- Cho bạn biết loại màn hình nào người dùng xem, loại màn hình nào người dùng xem nhiều nhất, người dùng xem trong bao lâu và họ chuyển từ một màn hình sang một màn hình khác của app như thế nào.
2- Event tracking
- Theo dõi các thành phần và nội dung cụ thể trên màn hình của app.
- Các thành phần và nội dung gồm:
Nút bấm
Menu lựa chọn
Ad Click
Video Plays
Các cử chỉ của người dùng trên màn hình khi dùng app.
- Để sử dụng tracking event, bạn cần cài đặt trong tài khoản và thiết lập phương thức gắn với thành phần mà bạn muốn theo dõi. Bạn có thể thêm các biến ở các phương thức gồm: Category, Action, Label và Value.
+) Biến Category tổ chức các các thành phần và nội dung thành các nhóm như video hoặc Social Shares.
+) Biến Action là các hành động của Category
+) Biến Label được dùng để miêu tả các thành phần và nội dung
+) Biến Value là biến số liệu dùng để lưu trữ các giá trị như thời gian của video.
3- Custom dimensions and metrics tracking
- Dimention là các loại dữ liệu có các giá trị khác nhau
- Metric là các giá trị số.
4- Enhanced Ecommerce tracking
- Giúp bạn hiểu thêm trải nghiệm trực tuyến của khách hàng
- Giúp bạn hiểu thêm về các hoạt động và hiệu suất của sản phẩm.
Google Analytics- Mobile app- Attracting new users
1- Search ads
- Xuất hiện ở các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm như Google.
- Xác định khách hàng mục tiêu dựa vào từ khóa họ tìm kiếm.
- Những người dùng mở hoặc download app được gọi là " cost per click".
2- Display ads
- Xuất hiện ở các website, các video hoặc xuất hiện ngay trên app.
- Có thể dùng các ad-serving technology để nội dung ad phù hợp với các web, video mà ad xuất hiện hoặc phù hợp với đối tượng mục tiêu mà bạn ngắm tới.
- Được dùng để hướng tới những người dùng đã truy cập website hoặc app của bạn trước đó. Đây được gọi là remarketing.
3- Email marketing
- Gửi email chứa thông tin về ứng dụng tới đối tượng mục tiêu.
- Khi theo dõi link email, bạn có thể biết được mối liên quan giữa chiến dịch email marketing và số lượt tải hoặc đăng ký app.
4- Marketplace
- Là nơi người dùng sẽ đến sau khi họ click vào các ads về app.
- Là nơi người dùng có tất cả thông tin về app.
- Là nơi người dùng có thể tải app.
- Là nơi người dùng có thể trực tiếp tìm kiếm app họ cần.
- Xuất hiện ở các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm như Google.
- Xác định khách hàng mục tiêu dựa vào từ khóa họ tìm kiếm.
- Những người dùng mở hoặc download app được gọi là " cost per click".
2- Display ads
- Xuất hiện ở các website, các video hoặc xuất hiện ngay trên app.
- Có thể dùng các ad-serving technology để nội dung ad phù hợp với các web, video mà ad xuất hiện hoặc phù hợp với đối tượng mục tiêu mà bạn ngắm tới.
- Được dùng để hướng tới những người dùng đã truy cập website hoặc app của bạn trước đó. Đây được gọi là remarketing.
3- Email marketing
- Gửi email chứa thông tin về ứng dụng tới đối tượng mục tiêu.
- Khi theo dõi link email, bạn có thể biết được mối liên quan giữa chiến dịch email marketing và số lượt tải hoặc đăng ký app.
4- Marketplace
- Là nơi người dùng sẽ đến sau khi họ click vào các ads về app.
- Là nơi người dùng có tất cả thông tin về app.
- Là nơi người dùng có thể tải app.
- Là nơi người dùng có thể trực tiếp tìm kiếm app họ cần.
Google Analytics- Ecommerce Analysis- Shopping Behavior
1- Phân tích On-site Merchadising ( Conversion-> Ecommerce-> Product List Performance)
Sản phẩm nào đang bán trên website có doanh thu tốt nhất
2- Phân tích Shopping Behavior
a) Conversion-> Ecommerce-> Product Performance
Sản phẩm nào thường xuyên được xem, được thêm vào giỏ hàng hoặc được giao dịch.
Sản phẩm nào đang bán trên website có doanh thu tốt nhất
2- Phân tích Shopping Behavior
a) Conversion-> Ecommerce-> Product Performance
Sản phẩm nào thường xuyên được xem, được thêm vào giỏ hàng hoặc được giao dịch.
b) Conversion-> Ecommerce-> Shopping Behavior
Quá trình khách hàng thực hiện hành động mục tiêu trên website .
3- Phân tích Checkout ( Conversion-> Shopping Analysis-> Checkout Performance)
Kiểm tra liệu bạn có mất khách hàng trong quá trình checkout.
Checkout là quá trình khách hàng kiểm tra các sản phẩm ở giỏ hàng và quyết định mua sản phẩm.
Google Analytics- Ecommerce Analysis- Understanding customer.
Thuật ngữ:
- Tỉ lệ chuyển đổi- Conversion rate: Số người thực hiện hành động mục tiêu/ Số người vào website
- Bounce rate: Số người vào trang thoát ra luôn/ Số người vào và xem các trang khác.
1- Phân tích source traffic ( Acquistion)
Nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động mục tiêu.
- Traffic source nào mang lại doanh thu lớn nhất ?
- Traffic source nào mang lại các giao dịch có giá trị cao nhất ?
- Traffic source nào có tỉ lệ chuyển đổi cao nhất ?
- Traffic source nào có tỉ lệ chuyển đổi thấp nhất ?
- Traffic source nào thu hút nhiều người dùng nhất ?
2- Phân tích Multi- channel ( Conversion-> Multi-channel funnel)
Nhằm đánh giá hiệu quả các hoạt động hỗ trợ hoạt động mục tiêu.
- Kênh nào hấp dẫn khách hàng mua hàng ?
- Các kênh và các chiến dịch Marketing đã hoạt động như thế nào để tạo ra các hoạt động của người dùng trên web và doanh thu ?
- Có kênh nào, phần nào của chiến dịch đang thể hiện không tốt lắm ?
- Những kênh nào được đầu tư mà không dẫn khách hàng đến hoạt động mục tiêu trên website ?
3- Phân tích Customer Profile ( Audience)
- Những hành vi nào của người thực hiện hành động mục tiêu có mà người không thực hiện không có ?
- Nhân khẩu học của người thực hiện hành động mục tiêu có mà người không thực hiện không có ?
- Điều gì khiến khách hàng cảm thấy khó khăn khi trải nghiệm môi trường online của công ty bạn ?
- Những đặc điểm khác của những người thực hiện hành động mục tiêu ?
- Tỉ lệ chuyển đổi- Conversion rate: Số người thực hiện hành động mục tiêu/ Số người vào website
- Bounce rate: Số người vào trang thoát ra luôn/ Số người vào và xem các trang khác.
- Organic Search: người dùng đến website từ các
bộ máy tìm kiếm (Google, Yahoo, Bing, v.v…) thông qua kết quả tìm kiếm tự nhiên
(organic).
- Referral: người dùng đến website bằng cách bấm
vào các đường link từ các trang web khác.
- Direct: người dùng đến website bằng cách gõ địa
chỉ web vào trình duyệt hoặc mở bookmark.
- Paid Search: người dùng đến website từ các quảng
cáo trên kết quả tìm kiếm.
- Social: người dùng đến website thông qua các
kênh mạng xã hội như Facebook, Google+, LinkedIn, v.v…
- Display: người dùng đến website từ các quảng
cáo banner trên các website thuộc display ad network.
1- Phân tích source traffic ( Acquistion)
Nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động mục tiêu.
- Traffic source nào mang lại các giao dịch có giá trị cao nhất ?
- Traffic source nào có tỉ lệ chuyển đổi cao nhất ?
- Traffic source nào có tỉ lệ chuyển đổi thấp nhất ?
- Traffic source nào thu hút nhiều người dùng nhất ?
2- Phân tích Multi- channel ( Conversion-> Multi-channel funnel)
Nhằm đánh giá hiệu quả các hoạt động hỗ trợ hoạt động mục tiêu.
- Kênh nào hấp dẫn khách hàng mua hàng ?
- Các kênh và các chiến dịch Marketing đã hoạt động như thế nào để tạo ra các hoạt động của người dùng trên web và doanh thu ?
- Có kênh nào, phần nào của chiến dịch đang thể hiện không tốt lắm ?
- Những kênh nào được đầu tư mà không dẫn khách hàng đến hoạt động mục tiêu trên website ?
3- Phân tích Customer Profile ( Audience)
- Những hành vi nào của người thực hiện hành động mục tiêu có mà người không thực hiện không có ?
- Nhân khẩu học của người thực hiện hành động mục tiêu có mà người không thực hiện không có ?
- Điều gì khiến khách hàng cảm thấy khó khăn khi trải nghiệm môi trường online của công ty bạn ?
- Những đặc điểm khác của những người thực hiện hành động mục tiêu ?
Monday, September 5, 2016
Google Analytics- Ecommerce Analysis - Measurement Plan
1- Kế hoạch đo lường- Measurement Plan
Để phân tích dữ liệu hiệu quả, một kế hoạch đo lường cần có:
a) Mục đích của công ty.
- Trả lời được câu hỏi TẠI SAO- WHY trong vòng tròn vàng.
https://nhhungdieutoithich.blogspot.com/2016/08/marketing-nhung-gia-tri-cot-loi.html
b) Chiến lược và chiến thuật thực hiện mục đích đó.
- Chiến lược: Trả lời được câu hỏi NHƯ THẾ NÀO- HOW trong vòng tròn vàng.
- Chiến thuật: Trả lời được câu hỏi LÀM GÌ- WHAT trong vòng tròn vàng
https://nhhungdieutoithich.blogspot.com/2016/08/marketing-nhung-gia-tri-cot-loi.html
c) Các chỉ số quan trọng đo lường sự thành công.
- Đánh giá sự thành công của chiến thuật qua những yếu tố nào ?
d) Các phân khúc gì dẫn đến thành công.
- Điều gì tạo nên sự thành công đó ?
e) Các mục tiêu cho các KPI để biết liệu công ty đã đạt mục tiêu hay chưa.
2- Case Study
Cửa hàng bán lẻ The Great Outdoors. Một cửa hàng chuyên bán các loại lều ngoài trời, dụng cụ leo núi, dụng cụ và quần áo thể thao.
a) Lý do The Great Outdoors ra đời- WHY
- Làm mọi người thích thú hơn với các hoạt động ngoài trời qua các hoạt động thể thao ngoài trời
b-1) The Great Outdoor làm điều đó như thế nào- HOW
- Bán các dụng cụ cắm trại, dụng cụ và quần áo thể thao chất lượng cao cho mọi người
b-2) The Great Outdoor làm gì để bán sản phẩm- WHAT
- Bán sản phẩm qua Website.
- Bán sản phẩm trực tiếp ở cửa hàng.
c) Các chỉ số đo lường
- Đánh giá sự thành công của bán sản phẩm qua Website qua
+) Doanh thu bán hàng qua website
+) Giá trị trung bình các đơn hàng được giao dịch qua Website
+) Số lượng người đăng ký tham gia chương trình thành viên để nhận được các ưu đãi khi giao hàng.
- Đánh giá sự thành công của bán sản phẩm trực tiếp ở cửa hàng qua:
+) Số lượng khách hàng tìm vị trí cửa hàng qua website.
+) Số lượng coupon được dùng ở cửa hàng
d) Những yếu tố tạo nên sự thành công
- Bán sản phẩm qua Website.
+) Phân khúc khách hàng: Đối tượng khách hàng nào thường mua sản phẩm.
+) Lưu lượng truy cập: Chiến dịch marketing chạy tốt hay chưa
+) Phân khúc sản phẩm: Sản phẩm nào được tiêu thụ nhiều nhất
- Bán sản phẩm trực tiếp ở cửa hàng.
+) Lưu lượng truy cập
+) Những địa điểm nào có nhiều khách hàng tìm vị trí cửa hàng qua website nhiều nhất
e) Các mục tiêu cho các KPI để biết liệu công ty đã đạt mục tiêu hay chưa.
Để phân tích dữ liệu hiệu quả, một kế hoạch đo lường cần có:
a) Mục đích của công ty.
- Trả lời được câu hỏi TẠI SAO- WHY trong vòng tròn vàng.
https://nhhungdieutoithich.blogspot.com/2016/08/marketing-nhung-gia-tri-cot-loi.html
b) Chiến lược và chiến thuật thực hiện mục đích đó.
- Chiến lược: Trả lời được câu hỏi NHƯ THẾ NÀO- HOW trong vòng tròn vàng.
- Chiến thuật: Trả lời được câu hỏi LÀM GÌ- WHAT trong vòng tròn vàng
https://nhhungdieutoithich.blogspot.com/2016/08/marketing-nhung-gia-tri-cot-loi.html
c) Các chỉ số quan trọng đo lường sự thành công.
- Đánh giá sự thành công của chiến thuật qua những yếu tố nào ?
d) Các phân khúc gì dẫn đến thành công.
- Điều gì tạo nên sự thành công đó ?
e) Các mục tiêu cho các KPI để biết liệu công ty đã đạt mục tiêu hay chưa.
2- Case Study
Cửa hàng bán lẻ The Great Outdoors. Một cửa hàng chuyên bán các loại lều ngoài trời, dụng cụ leo núi, dụng cụ và quần áo thể thao.
a) Lý do The Great Outdoors ra đời- WHY
- Làm mọi người thích thú hơn với các hoạt động ngoài trời qua các hoạt động thể thao ngoài trời
b-1) The Great Outdoor làm điều đó như thế nào- HOW
- Bán các dụng cụ cắm trại, dụng cụ và quần áo thể thao chất lượng cao cho mọi người
b-2) The Great Outdoor làm gì để bán sản phẩm- WHAT
- Bán sản phẩm qua Website.
- Bán sản phẩm trực tiếp ở cửa hàng.
c) Các chỉ số đo lường
- Đánh giá sự thành công của bán sản phẩm qua Website qua
+) Doanh thu bán hàng qua website
+) Giá trị trung bình các đơn hàng được giao dịch qua Website
+) Số lượng người đăng ký tham gia chương trình thành viên để nhận được các ưu đãi khi giao hàng.
- Đánh giá sự thành công của bán sản phẩm trực tiếp ở cửa hàng qua:
+) Số lượng khách hàng tìm vị trí cửa hàng qua website.
+) Số lượng coupon được dùng ở cửa hàng
d) Những yếu tố tạo nên sự thành công
- Bán sản phẩm qua Website.
+) Phân khúc khách hàng: Đối tượng khách hàng nào thường mua sản phẩm.
+) Lưu lượng truy cập: Chiến dịch marketing chạy tốt hay chưa
+) Phân khúc sản phẩm: Sản phẩm nào được tiêu thụ nhiều nhất
- Bán sản phẩm trực tiếp ở cửa hàng.
+) Lưu lượng truy cập
+) Những địa điểm nào có nhiều khách hàng tìm vị trí cửa hàng qua website nhiều nhất
e) Các mục tiêu cho các KPI để biết liệu công ty đã đạt mục tiêu hay chưa.
Google Analytics- Platform- Processing and Configuration
1- Tổng quan
- Hai quá trình tổ chức và chuyển đổi dữ liệu thu thập được thành thông tin mà bạn thấy ở Report.
- Trong Processing, có 4 phần chuyển đổi dữ liệu. Bạn có thể tùy chỉnh các phần này ở Configuration.
+) Dữ liệu được sắp xếp theo User và Session.
+) Dữ liệu từ các nguồn khác được nhập vào với dữ liệu của Google Analytics.
+) Áp dụng các tùy chỉnh ở Configuration vào dữ liệu.
+) Tổng hợp dữ liệu vào bảng.
2- Xử lý các hit thành session và user
- Thời gian kết thúc của mỗi session là sau 30 phút không hoạt động. Sau khi session kết thúc, nếu Google Analytics nhận được hit, session mới sẽ được bắt đầu.
3- Nhập dữ liệu vào Google Analytics
- Có hai cách thêm dữ liệu ngoài vào Google Analytics là: Account Linking và Data Import.
- Mọi dữ liệu bạn thêm vào sẽ được xử lý cùng các hit từ tracking code.
a) Account linking
- Bạn có thể kết nối tài khoản Google Analytics trực tiếp tới các sản phẩm Google như Adword, Adsense và Webmaster Tool.
- Dữ liệu từ các sản phẩm trên sẽ được truyền tới Google Analytics.
b) Data Import
- Để nhập được dữ liệu phải có key ở dữ liệu bạn nhập và dữ liệu ở Google Analytics. Key là nhân tố kết hợp 2 mảng dữ liệu.
- Có hai cách để nhập dữ liệu vào Google Analytics
+) Dimension widening
- Có thể nhập bất kì dữ liệu nào dù dữ liệu đó không được thu thập bởi Google Analytics.
- Có thể nhập dữ liệu qua upload file hoặc Google Analytics APIs
+) Cost data
- Google Analytics sẽ tính ROI của các quảng cáo không phải của Google
- Để nhập cost data, file bạn nhập phải có campaign source và campaign medium, những campaign này sẽ trở thành key để kết nối hai dữ liệu.
4- Chuyển đổi và Tổng hợp dữ liệu
- Bạn có thể tùy chỉnh ở Configuration dữ liệu sẽ hiện ở Report
Nhập
Xuất
Thay đổi.
a) Filter
- Là cách tùy chỉnh dữ liệu xuất hiện ở Report sát với nhu cầu của bạn
b) Goals
- Khi bạn thiết lập Goals, Google analytics sẽ tạo những thước đo mới trong Report.
c) Grouping
- Tổng hợp các mảng dữ liệu khác nhau.
Các tùy chỉnh dữ liệu sẽ được áp dụng trước khi dữ liệu được tổng hợp.
- Hai quá trình tổ chức và chuyển đổi dữ liệu thu thập được thành thông tin mà bạn thấy ở Report.
- Trong Processing, có 4 phần chuyển đổi dữ liệu. Bạn có thể tùy chỉnh các phần này ở Configuration.
+) Dữ liệu được sắp xếp theo User và Session.
+) Dữ liệu từ các nguồn khác được nhập vào với dữ liệu của Google Analytics.
+) Áp dụng các tùy chỉnh ở Configuration vào dữ liệu.
+) Tổng hợp dữ liệu vào bảng.
2- Xử lý các hit thành session và user
- Thời gian kết thúc của mỗi session là sau 30 phút không hoạt động. Sau khi session kết thúc, nếu Google Analytics nhận được hit, session mới sẽ được bắt đầu.
3- Nhập dữ liệu vào Google Analytics
- Có hai cách thêm dữ liệu ngoài vào Google Analytics là: Account Linking và Data Import.
- Mọi dữ liệu bạn thêm vào sẽ được xử lý cùng các hit từ tracking code.
a) Account linking
- Bạn có thể kết nối tài khoản Google Analytics trực tiếp tới các sản phẩm Google như Adword, Adsense và Webmaster Tool.
- Dữ liệu từ các sản phẩm trên sẽ được truyền tới Google Analytics.
b) Data Import
- Để nhập được dữ liệu phải có key ở dữ liệu bạn nhập và dữ liệu ở Google Analytics. Key là nhân tố kết hợp 2 mảng dữ liệu.
- Có hai cách để nhập dữ liệu vào Google Analytics
+) Dimension widening
- Có thể nhập bất kì dữ liệu nào dù dữ liệu đó không được thu thập bởi Google Analytics.
- Có thể nhập dữ liệu qua upload file hoặc Google Analytics APIs
+) Cost data
- Google Analytics sẽ tính ROI của các quảng cáo không phải của Google
- Để nhập cost data, file bạn nhập phải có campaign source và campaign medium, những campaign này sẽ trở thành key để kết nối hai dữ liệu.
4- Chuyển đổi và Tổng hợp dữ liệu
- Bạn có thể tùy chỉnh ở Configuration dữ liệu sẽ hiện ở Report
Nhập
Xuất
Thay đổi.
a) Filter
- Là cách tùy chỉnh dữ liệu xuất hiện ở Report sát với nhu cầu của bạn
b) Goals
- Khi bạn thiết lập Goals, Google analytics sẽ tạo những thước đo mới trong Report.
c) Grouping
- Tổng hợp các mảng dữ liệu khác nhau.
Các tùy chỉnh dữ liệu sẽ được áp dụng trước khi dữ liệu được tổng hợp.
Google Analytics- Platform- Collection
1- Tổng quan
- Google Analytics dùng các đoạn tracking code để thu thập dữ liệu vể hoạt động của người dùng.
- Các dữ liệu được thu thập qua tracking code sẽ được gửi tới tài khoản Google Analytics thông qua Image Request. Các Image Request là các HIT.
- Trong các Image Request, mọi thứ sau dấu hỏi chấm là các biến- parameter. Mỗi biến chứa một thông tin về hoạt động của người dùng.
2- Thu thập dữ liệu trên Website- Website data Collection.
- Google Analytics dùng các đoạn tracking code Java Script tiêu chuẩn để thu thập dữ liệu trên Web. Các đoạn code này được lấy từ thư viện analytics.js kiểm soát dữ liệu nào sẽ được thu thập. Các đoạn code trên sẽ được thêm vào trước tag </head> trong html của mỗi trang web mà bạn muốn thu thập dữ liệu.
- Tracking code Java Script sẽ luôn chạy dù người dùng thoát trang web khi trang web chưa load đầy đủ.
3- Thu thập dữ liệu trên di động- Mobile app data Collection.
- Google Analytics dùng SDK- Software Development Kit để thu thập dữ liệu trên các ứng dụng di động.
- Các hệ điều hành trên điện thoại khác nhau thì có các loại SDK khác nhau.
- Các SDK gửi các HIT trên ứng dụng điện thoại đến tài khoản Google sau một khoảng thời gian nhất định.
- Khi bạn chạy App lần đầu tiên, máy bạn sẽ nhận được một mã nhận dạng thiết bị giống tracking code. Khi bạn xóa phần mềm và vào lại, bạn sẽ nhận được mã mới.
4- Measurement Protocol
- Được dùng để thu thập dữ liệu từ bất kì thiết bị kết nối mạng nào.
- Bạn phải tự tạo các hit dữ liệu ở thiết bị sẽ được gửi đến Google Analytics.
- Google Analytics dùng các đoạn tracking code để thu thập dữ liệu vể hoạt động của người dùng.
- Các dữ liệu được thu thập qua tracking code sẽ được gửi tới tài khoản Google Analytics thông qua Image Request. Các Image Request là các HIT.
- Trong các Image Request, mọi thứ sau dấu hỏi chấm là các biến- parameter. Mỗi biến chứa một thông tin về hoạt động của người dùng.
2- Thu thập dữ liệu trên Website- Website data Collection.
- Google Analytics dùng các đoạn tracking code Java Script tiêu chuẩn để thu thập dữ liệu trên Web. Các đoạn code này được lấy từ thư viện analytics.js kiểm soát dữ liệu nào sẽ được thu thập. Các đoạn code trên sẽ được thêm vào trước tag </head> trong html của mỗi trang web mà bạn muốn thu thập dữ liệu.
- Tracking code Java Script sẽ luôn chạy dù người dùng thoát trang web khi trang web chưa load đầy đủ.
3- Thu thập dữ liệu trên di động- Mobile app data Collection.
- Google Analytics dùng SDK- Software Development Kit để thu thập dữ liệu trên các ứng dụng di động.
- Các hệ điều hành trên điện thoại khác nhau thì có các loại SDK khác nhau.
- Các SDK gửi các HIT trên ứng dụng điện thoại đến tài khoản Google sau một khoảng thời gian nhất định.
- Khi bạn chạy App lần đầu tiên, máy bạn sẽ nhận được một mã nhận dạng thiết bị giống tracking code. Khi bạn xóa phần mềm và vào lại, bạn sẽ nhận được mã mới.
4- Measurement Protocol
- Được dùng để thu thập dữ liệu từ bất kì thiết bị kết nối mạng nào.
- Bạn phải tự tạo các hit dữ liệu ở thiết bị sẽ được gửi đến Google Analytics.
Sunday, September 4, 2016
Google Analytics- Platform
1- Các thành phần của Platform.
a) Collection- Thu thập
- Thu thập dữ liệu vào tài khoản Google Analytics
- Để thu thập dữ liệu, bạn cần thêm mã Google Analytics vào ứng dụng bạn cần thu thập dữ liệu.
- Cách google analytics thu thập dữ liệu tùy thuộc vào môi trường thu thập bạn muốn thu thập dữ liệu.
b) Configuration- Cấu hình
Tùy chỉnh dữ liệu gần với kế hoạch đo đạc và mục tiêu kinh doanh.
c) Processing- Xử lý
- Khi dữ liệu đã được xử lý, dữ liệu sẽ không thay đổi
- Có thể nhập dữ liệu của riêng bạn vào google analytics.
- Chuyển đổi các dữ liệu bạn có thành báo cáo.
d) Reporting- Báo cáo
- Bạn có thể truy cập và phân tích dữ liệu qua Reporting Interface hoặc Reporting API.
- Khi sử dụng API, bạn có thể tạo ra công cụ phân tích của riêng bạn hoặc chuyển dữ liệu đến công cụ phân tích của bên thứ 3.
2- Data Model
a) Users
Người truy cập vào trang web của bạn.
Google Analytics có thể nhận dạng người dùng truy cập nhiều lần.
b) Sessions
Thời gian người truy cập ở lại trang web.
c) Interactions
Công việc người truy cập làm ở trang web.
Mỗi công việc người truy cập thực hiện ở trang web trong một thời gian xác định là một HIT
Các công việc được gọi là HIT có thể là Pageview, Event hoặc Transaction.
a) Collection- Thu thập
- Thu thập dữ liệu vào tài khoản Google Analytics
- Để thu thập dữ liệu, bạn cần thêm mã Google Analytics vào ứng dụng bạn cần thu thập dữ liệu.
- Cách google analytics thu thập dữ liệu tùy thuộc vào môi trường thu thập bạn muốn thu thập dữ liệu.
b) Configuration- Cấu hình
Tùy chỉnh dữ liệu gần với kế hoạch đo đạc và mục tiêu kinh doanh.
c) Processing- Xử lý
- Khi dữ liệu đã được xử lý, dữ liệu sẽ không thay đổi
- Có thể nhập dữ liệu của riêng bạn vào google analytics.
- Chuyển đổi các dữ liệu bạn có thành báo cáo.
d) Reporting- Báo cáo
- Bạn có thể truy cập và phân tích dữ liệu qua Reporting Interface hoặc Reporting API.
- Khi sử dụng API, bạn có thể tạo ra công cụ phân tích của riêng bạn hoặc chuyển dữ liệu đến công cụ phân tích của bên thứ 3.
2- Data Model
a) Users
Người truy cập vào trang web của bạn.
Google Analytics có thể nhận dạng người dùng truy cập nhiều lần.
b) Sessions
Thời gian người truy cập ở lại trang web.
c) Interactions
Công việc người truy cập làm ở trang web.
Mỗi công việc người truy cập thực hiện ở trang web trong một thời gian xác định là một HIT
Các công việc được gọi là HIT có thể là Pageview, Event hoặc Transaction.
Subscribe to:
Posts (Atom)